Sâm cau hay có tên khác là ngải cau, tiên mao. Là một vị thuốc quý mọc ở phía Bắc nước ta. Cây thuộc loài cỏ cao trung bình từ 35-40cm, lá giống lá cau dài khoảng 15cm nên được gọi là sâm cau, có hoa màu vàng và củ màu đỏ
Hình ảnh cây sâm cau đỏ
Bạn đang thắc mắc không biết sâm cau đỏ có tác dụng gì? Sau đây chúng tôi xin gửi tới bạn đọc những công dụng cũng như những đối tượng nên sử dụng sâm cau và vì sao trong sách có ghi rễ sâm cau là một loại dược liệu quý của thiên nhiên ban tặng.
Đồng bào ít người ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta thường dùng rễ cây này làm thuốc bổ nên mới gọi là Sâm. Cây phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía tây bắc bộ như: Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu,...
Công dụng của rễ sâm cau đỏ
Kết quả nghiên cứu của Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam cho thấy: Sâm cau có vị cay, tính ấm, có độc; vào 3 kinh Thận, Can và Tỳ. Có tác dụng làm ấm thận (ôn thận), mạnh gân cốt (tráng gân cốt), trừ hàn thấp. Chủ trị liệt dương, yếu sinh lý, tinh lạnh, tiểu tiện không cầm được, băng lậu, ngực bụng lạnh.
- Đặc biệt tác dụng trị bệnh liệt dương do tinh khí lạnh, yếu sinh lý
- Tác dụng bổ thận tráng dương, kiện gân tráng cốt, cố tinh
- Tác dụng bồ bổ sức khỏe cơ thể
- Tác dụng nhuận tràng
- Tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt, giải độc
- Trị vàng da, hen xuyễn, Trĩ
- Tác dụng tăng cường hoạt động phòng the, tăng cường khả năng tình dục cho cả nam và nữ.
Đối tượng sử dụng rễ cây sâm cau đỏ
Những đối tượng nên sử dụng cây
- Bệnh nhân mắc chứng bệnh liệt dương, yếu sinh lý, xuất tinh sớm, vô sinh đối với nam giới
- Bệnh nhân suy giảm chức năng tình dục kém hiệu quả
- Người già chân tay tê mỏi gối, đau nhức xương khớp các cơ ( đặc biệt là vùng lưng và hông )
- Người thận kém hay tiểu đêm
- Người bị bệnh trĩ
- Người gan mật kém dẫn đến vàng da
- Đặc biệt người bình thường không có bệnh vẫn có thể sử dụng sâm cau để tăng cường khả năng chăn gối.
Phụ nữ cũng có thể sử dụng được.
Lưu ý: những công dụng trên đều được sách vở ghi chép lại để các bạn tham khảo muốn phát huy tốt nhất những công dụng trên các bạn hãy tham khảo qua ý kiến của các nhà có chuyên môn hoặc gặp trực tiếp bác sỹ để được tư vấn, xin cảm ơn.
Cách sử dụng sâm cau
1. Cách ngâm sâm cau tươi
- Có thể dùng dẻ hoặc bàn chải giặt đồ đánh lớp ngoài lớp vỏ sâm cau thật sach.
- Sau đó ngâm sâm vau với nước vo gạo trong thời gian 1h đến 2h đồng hồ.
- Rửa lại với nước sạch để ráo nước, tiến hành thái lát hoặc để nguyên củ xếp vào bình ngâm.
- Chọn rượu nếp 40-42 độ ngâm sâm tươi( 1kg sâm tươi 3lit rượu ngâm sau 100 ngày).
- Mỗi ngày dùng 15 -20 ml dùng trước bữa ăn.
2. Cách ngâm sâm cau khô
- Cho sâm cau vào bình đã chọn theo tỷ lệ 1kg củ sâm cau khô tương ứng với 5 – 7 lít rượu.
- Đóng gói bình rượu kín để không bị mất mùi thơm.
- Sử dụng sau 100 ngày với củ sâm cau cả củ và 70 ngày đối với sâm sau lát mỏng.
- Ngâm rượu củ sâm cau càng lâu chúng ta càng có bình rượu ngon.
Những lưu ý và kiêng kỵ:
Những kiêng kỵ khi sử dụng Sâm cau mà bạn cần phải lưu ý để tránh những hậu quả ngoài mong muốn. Sâm cau là cây thuốc hoang mọc trong rừng chúng có lượng độc tố nhỏ.
Cách khắc phục tình trạng trên :
An toàn hơn và để làm giảm nồng độ độc tố nhỏ có trong sâm cau, trước khi dùng cần ngâm nước vo gạo hoặc nước lã khoảng 2 tiếng, thay nước nhiều lần cho tới khi nước trong, thì vớt ra ngâm rượu hoặc đem đi phơi hoặc sấy khô. trước khi sử dụng.
- Giao hàng tận tay
- Đảm bảo chất lương
- Tư vấn nhiệt tình
- 827 Đã mua